Bài | Cấu trúc | Ý nghĩa | ||||||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
26.1 | Thể thường + んです |
Nhấn mạnh ý muốn nói, muốn hỏi; dùng nhiều trong văn nói
* Cấu tạo
1. Trong các câu hỏi:「~んですか。」 a) Dùng trong trường hợp xác nhận lại thông tin xem có đúng như cái mà mình đang nhìn thấy hoặc đang suy đoán không * Ví dụ:
* Ví dụ:
* Ví dụ:
Biểu hiện này thường dùng trong những trường hợp sau: a) Khi trả lời câu hỏi tại sao giống như ý C ở phần trên. (phía sau không còn から nữa) * Ví dụ:
* Ví dụ:
O 私は ミラーです: Tôi là Miller X 私は ミラーなんです |
||||||||||||||||
26.2 | ~んですが、~ |
Giới thiệu về mẫu câu ~んですが,~
んですが thường dùng để giới thiệu một chủ đề, giới hạn lại câu chuyện muốn nói. Theo sau nó
thường là một yêu cầu, một lời mời hay xin lời khuyên. [が] trong trường hợp này được dùng để nối
các vế câu 1 cách tự nhiên va biểu thị sự ngập ngừng do dự từ phía người nói chữ không mang nghĩa là
“nhưng”. Ở bài này んですが được dùng trong 2 mẫu câu dưới đây
- ~んですが、V ていただけませんか: cách yêu cầu, đề nghị ai làm gì giúp mình 1 cách lịch sự - ~んですが、V たらいいですか: cách hỏi cách làm, xin lời khuyên, sự chỉ dẫn |
||||||||||||||||
26.2.1 | ~んですが、V ていただけませんか |
Mong (ai đó) làm gì giúp được không?
* Cách dùng: dùng để yêu cầu, nhờ ai đó làm gì giúp mình nhưng có ý nghĩa yêu cầu, nhờ vả lịch
sự hơn V てください rất nhiều
* Ví dụ:
|
||||||||||||||||
26.2.2 | ~んですが、V たらいいですか |
Làm thế nào … thì được nhỉ?; nên làm thế nào nhỉ?...
* Cách dùng: dùng khi muốn được người nghe cho lời khuyên hoặc hướng dẫn phải làm gì
* Ví dụ:
|
||||||||||||||||
27.1 | Động từ thể khả năng.(可能形) |
Động từ thể khả năng
|
||||||||||||||||
27.2 | ~が見えます và 聞こえます |
Nhìn thấy, nghe thấy
- 見えます (nhìn thấy) và 聞こえます(nghe thấy) là 2 động từ đặc biệt của 見る và 聞く
- Hai động từ này chỉ khả năng của mắt, tai một cách tự nhiên. Được dùng khi hình ảnh hay âm thanh đập vào mắt, tai một cách tự nhiên, không liên quan đến khả năng của con người. Tân ngữ của chúng cũng đi với trợ từ [が] * Ví dụ:
Hai động từ này mới chính là thể khả năng (theo đúng quy tắc và ý nghĩa) của 見みる và 聞きく. Thể hiện về khả năng, năng lực thực hiện hành động * Ví dụ:
|
||||||||||||||||
27.3 | ~まだ 「V khả năng」~ません |
Chưa thể (làm gì)
* Cách dùng: thể hiện 1 việc trong thời điểm nói thì chưa thể làm được nhưng sẽ cố gắng để sau
này có thể thực hiện được
* Ví dụ:
|
||||||||||||||||
27.4 | ~しか ~ません |
Chỉ ~
* Cách dùng: thể hiện sự giới hạn trong thực hiện hành động. Động từ đi sau しか luôn chia ở
dạng phủ định. Loại câu này thuộc hình thức phủ định nhưng luôn mang nghĩa
khẳng định (người Nhật dùng với ý khiêm tốn)
* Chú ý: trước đây chúng ta đã học [だけ] với ý nghĩa là “chỉ”. Sự khác nhau cơ bản ở đây là: - [だけ] đi với câu dạng khẳng định - [しか ] đi với câu dạng phủ định - Ngoài ra, [しか ] có thể thay thế cho các trợ từ như [が、を] * Ví dụ:
|
||||||||||||||||
27.5 | N1は~が、N2は~ |
N1 thì ~, nhưng N2 thì ~
* Cách dùng: dùng để thể hiện 2 điều trái ngược hoàn toàn, thường là về khả năng với ý nghĩa “cái
này thì làm được, còn cái kia thì không làm được”. Khi đó, trợ từ được dùng ở đây là
[は] thay cho [が]; còn trợ từ [が] ở giữa là để nối 2 vế với nghĩa là “nhưng”
* Ví dụ:
|
||||||||||||||||
27.6 | N1 に N2 が できます |
Ở N1 có N2 được hoàn thành
* Cách dùng: dùng để thể hiện sự hoàn thành của sự vật
* Chú ý: Trợ từ cho danh từ chỉ nơi chốn trong mẫu câu này là [に] * Ví dụ:
|
||||||||||||||||
28.1 | V1 bỏ ます + ながら、 V2 |
vừa (làm 1) vừa (làm 2)
* Cách dùng: dùng để diễn tả 2 hành động xảy ra đồng thời vào cùng một thời điểm. Trong đó,
hành động thứ 2 là hành động chính, được nhấn mạnh hơn
* Ví dụ:
* Ví dụ:
|
||||||||||||||||
28.2 | V ています |
Động từ dạng tiếp diễn diễn tả 1 thói quen, 1 hành động thường lặp đi lặp lại nhiều lần
Mẫu câu này chúng ta đã làm quen ở bài 14
với ý nghĩa hành động đang diễn ra tại thời điểm nói. Ví dụ:
* Ví dụ:
|
||||||||||||||||
28.3 | Thể thường し、Thể thường し、~ |
Vừa thế này, lại thế kia nữa; Vì thế này, và vì thế này nên…
* Chú ý: trong mẫu câu này, ta dùng trợ từ「も 」 để thay thế cho trợ từ「が」hay「を」với hàm ý nhấn mạnh vào các lý do đưa ra a) ~し, ~し, (それに)~: vừa …vừa…, hơn nữa Có thể dùng mẫu câu này để miêu tả những nội dung khác nhau của một đề tài * Ví dụ:
Cấu trúc này cũng được dùng khi trình bày hơn một lý do hoặc nguyên nhân
Cấu trúc này dùng để trả lời cho câu hỏi tại sao. Với ngụ ý: ngoài những nguyên nhân người ta nêu ra còn có thể có nhiều nguyên nhân khác nữa
|
||||||||||||||||
29.1 | V ています |
Ý nghĩa mới, cách dùng mới của động từ dạng tiếp diễn: diễn tả trạng thái
* Cách dùng: Mẫu câu này được dùng để diễn tả trạng thái của sự vật
diễn ra ngay trước mắt và kết quả của nó hiện vẫn còn như thế. Các động từ dùng trong mẫu câu này
là tự động từ, tức là các động từ chỉ trạng thái và hầu hết là diễn tả các hành động tức thời
Cũng với ý nghĩa này, chúng ta đã học 「結婚しています」「住んでいます」「知っています」 「持っています」(bài 15) nhưng những biểu hiện này có chủ thể là con người. Bài này, chúng ta học cách thể hiện với chủ thể là những đồ vật mà chúng ta nhìn thấy |
||||||||||||||||
29.1.1 | N が V ています |
Câu thể hiện trạng thái của đồ vật
* Cách dùng: Thể hiện trạng thái của đồ vật sau khi xảy ra 1 việc gì đó
và hiện giờ (thời điểm nói) kết quả của việc đó vẫn còn tồn tại và người nói nhìn thấy được
* Ví dụ:
Ví dụ
|
||||||||||||||||
29.1.2 | N は V ています |
Cách giới hạn chủ đề câu chuyện với trợ từ は
* Cách dùng: Khi muốn đưa 1 sự vật, sự việc nào đó làm chủ đề của câu nói
thì thay trợ từ「が」 bằng 「は」. Với cách nói này người ta thường sử dụng các đại từ chỉ định như
「この」「その」「あの」 để chỉ rõ chủ thể được nhắc đến
* Ví dụ:
|
||||||||||||||||
29.2 | Vてしまいます |
(1) (làm gì) hết / xong rồi; (2) (làm gì) mất rồi (nuối tiếc)
* Cách dùng: có 2 cách dùng tương ứng với 2 ý nghĩa bên trên
|
||||||||||||||||
29.2.1 | V てしまいました/V てしまいます |
Diễn tả sự hoàn thành, hoàn tất 1 hành động
a) V ていしまいました:
- Đã hoàn thành; Đã xong (1 hành động trong quá khứ). - Mẫu câu này dùng để nhấn mạnh sự hoàn thành thật sự của hành động. Vì vậy đứng trước nó thường là các trạng từ như もう、ぜんぶ * Ví dụ:
- Sẽ hoàn thành, sẽ xong (1 hành động trong tương lai). - Mẫu câu này dùng để diễn tả sự hoàn thành của hành động trong tương lai * Ví dụ:
|
||||||||||||||||
29.2.2 | V てしまいました |
(làm gì) mất rồi
* Cách dùng: Mẫu câu này được dùng để biểu thị sự hối tiếc, tâm trạng biết lỗi
của người nói trong một tình huống xấu
* Ví dụ:
|
||||||||||||||||
30.1 | V てあります |
Diễn tả trạng thái, kết quả hành động với tha động từ
Để diễn tả sự tồn tại của đồ vật hay người nào đó, ta đã học cách nói với 「います」「あります」
Để diễn tả tình trạng, trạng thái hiện thời của đồ vật, ta có 2 cách nói:
- 「~ています」: đã học ở bài trước - 「~てあります」: sẽ học ở bài này * Ý nghĩa: Mẫu câu「~てあります」dùng để diễn tả trạng thái của sự vật như là kết quả của hành động được ai đó thực hiện trước đó với mục đích hay ý đồ gì đó. Mẫu câu này thường sử dụng tha động từ, tức là những động từ chỉ động tác của con người |
||||||||||||||||
30.1.1 | N1 に N2 が V てあります |
Diễn tả trạng thái, kết quả hành động: Ở đâu có cái gì
Thể hiện trạng thái của đồ vật sau khi xảy ra 1 việc gì đó và hiện giờ (thời điểm nói) kết quả của
việc đó vẫn còn tồn tại và người nói nhìn thấy được. Trong đó, đặt trọng tâm ý muốn nói ở hành
động và mục đích thực hiện hành động đó
* Ví dụ:
|
||||||||||||||||
30.1.2 | N2は N1に V てあります |
Diễn tả trạng thái, kết quả hành động: cái gì thì… ở đâu
* Cách dùng: Về ý nghĩa thì không khác gì mẫu câu trên nhưng trọng tâm ý muốn nói
trong mẫu câu này là ở vị trí tồn tại của kết quả nói đến
* Ví dụ:
「V てあります」: Các động từ dùng trong mẫu câu này là tha động từ 「 V ています」: Các động từ dùng trong mẫu câu này là tự động từ * Ví dụ:
Còn ở ví dụ 2 lại ngụ ý rằng ai đó đã đóng cửa sổ với mục đích nào đó |
||||||||||||||||
30.2 | V ておきます |
Một mẫu câu mới với động từ dạng -te
* Ý nghĩa:
1) (làm gì) trước (để chuẩn bị); 2) (làm gì) tiếp theo (sau 1 hành động nào đó sẽ kết thúc); 3) (làm gì) giữ nguyên trạng thái ban đầu |
||||||||||||||||
30.2.1 | (~まえに)、~V ておきます |
Diễn tả 1 hành động cần làm trước để chuẩn bị cho 1 hành động khác xảy ra
* Ví dụ:
|
||||||||||||||||
30.2.2 | (~たら、)~V ておきます |
Diễn tả 1 hành động cần thiết phải làm sau khi 1 việc nào đó kết thúc
* Ví dụ:
|
||||||||||||||||
30.2.3 | (そのまま)~V ておきます |
Giữ nguyên trạng thái ban đầu
* Ví dụ:
|
||||||||||||||||
30.3 | まだ V ています/V ていません |
Vẫn đang… / Vẫn chưa…
* Cách dùng: Diễn tả hành động hay trạng thái vẫn đang tiếp diễn thì dùng câu ở dạng khẳng định;
còn diễn đạt ý vẫn chưa hoàn thành tại thời điểm hiện tại thì dùng câu phủ định
* Ví dụ:
|
||||||||||||||||
31.1 | Động từ thể ý chí |
Cách chia động từ thể ý chí (chia từ động từ dạng từ điển)
|
||||||||||||||||
31.2.1 | Cách sử dụng V ý chí: |
Cách sử dụng V ý chí:
Về bản chất, “thể ý chí” chính là cách nói thông thường (cách nói thân thiết, suồng
sã được đề cập ở bài 20) của động từ
dạng 「~ましょう」nên có thể dùng thay cho 「~ましょう」khi rủ ai đó cùng làm một việc gì hay đề nghị giúp ai đó làm gì
* Ví dụ:
|
||||||||||||||||
31.2.2 | V thể ý chí と思っています。 |
(Tôi/ai đó) định làm gì / dự định sẽ làm gì
* Cách dùng: dùng để biểu lộ dự định, ý muốn làm một chuyện gì cho người nghe biết
* Ví dụ:
|
||||||||||||||||
31.3 | V る / V ない + つもりです |
Dự định làm, dự định không làm một việc gì đó
* Ví dụ:
|
||||||||||||||||
31.4 | V る / Nの + よていです |
Dự định làm gì; có kế hoạch làm gì
* Cách dùng: cũng diễn tả 1 dự định, kế hoạch gì đó nhưng chỉ dùng với những sự kiện
đã được định sẵn mà không phụ thuộc vào ý chí của bản thân người nói
* Ví dụ:
|
||||||||||||||||
31.5 | まだ V ていません |
Chưa làm ~
* Cách dùng: Biểu thị một việc gì đó chưa diễn ra hoặc chưa làm
* Ví dụ:
|
||||||||||||||||
31.6 | ~は |
Nhấn mạnh
* Cách dùng: thay cho trợ từ を
* Ví dụ:
|
||||||||||||||||
32.1 | Vた / Vない + ほうが いいです |
Nên làm gì / không nên làm gì
* Cách dùng: dùng để khuyên ai đó làm gì / không làm gì thì tốt cho họ
* Ví dụ:
* Sự khác nhau giữa ~た ほうが いい và ~たら いい:
|
||||||||||||||||
32.2 | Vる / Aい / Aな / N + でしょう |
Có lẽ là…
* Cách dùng: biểu thị suy luận của người nói căn cứ vào một số thông tin nào đó. Nó
thường được sử dụng chung với phó từ như たぶん (có lẽ) hay きっと(nhất định). Khi
sử dụng câu hỏi, người nói muốn biết suy luận của người nghe
* Ví dụ:
|
||||||||||||||||
32.3 | Vる / Aい / A bỏ な / N + かもしれません |
Có lẽ là… cũng không biết chừng
* Cách dùng: cũng biểu thị sự phỏng đoán của người nói nhưng khả năng xảy ra thấp hơn.
Nếu でしょう diễn đạt sự việc có thể xảy ra ở mức 70 – 80% thì mẫu câu này chỉ áp dụng
cho những hành động mà khả năng xảy ra tương đối thấp, chỉ khoảng 50%
* Ví dụ:
|
||||||||||||||||
32.4 | ~ で |
Thêm sau số từ để chỉ giới hạn giá / thời gian / số lượng
* Cách dùng: で được thêm sau số từ để chỉ giới hạn giá / thời gian / số lượng… cần thiết
cho một tình huống, hành động hay sự kiện được tiến hành
* Ví dụ:
|
||||||||||||||||
33.1 | Cách chia động từ thể mệnh lệnh(命令形) |
Cách chia động từ thể mệnh lệnh
|
||||||||||||||||
33.2 | Cách chia động từ thể cấm đoán(禁止形) |
Cách chia động từ thể cấm đoán
|
||||||||||||||||
33.3 | Cách dùng thể mệnh lệnh và cấm đoán |
Cách dùng thể mệnh lệnh và cấm đoán
1. Thể mệnh lệnh được dùng để sai khiến, ép buộc ai đó làm một việc gì đó và ngược lại,
thể cấm đoán được dùng để cấm ai đó không làm gì. Cả hai thể này đều mang nghĩa
ép buộc, là kiểu câu mệnh lệnh dạng ngắn nên phạm vi sử dụng khá hẹp, do đó nên
hạn chế dùng chúng một mình ở cuối câu. Thông thường, nam giới hay sử dụng hơn
2. Thể mệnh lệnh và cấm đoán được dùng một mình hoặc được dùng ở cuối câu trong những trường hợp sau: a) Người nhiều tuổi nói với người ít tuổi hơn hoặc người địa vị cao nói với người có địa vị thấp hơn; bố mẹ nói với con cái... * Ví dụ:
* Ví dụ:
* Ví dụ:
* Ví dụ:
* Ví dụ:
* Ví dụ:
|
||||||||||||||||
33.4 | Vて + くれ |
Hãy / xin hãy (làm gì / đừng làm gì)
* Cách dùng: ~てくれ là thể thông thường của ~てください, m ẫu câu biểu hiện sự
nhờ cậy, yêu cầu lịch sự. Mẫu câu này thể hiện ý mệnh lệnh, cấm đoán nhưng nhẹ
nhàng hơn nhiều và không bao hàm ý áp đặt, ép buộc
* Chú ý: chỉ có nam giới sử dụng (nữ giới tuyệt đối không sử dụng) và không dùng với người lớn tuổi hơn hay cấp trên * Ví dụ:
|
||||||||||||||||
33.5 | ~と読みます / ~と書いてあります |
Đọc là..., Viết là...
* Ví dụ:
|
||||||||||||||||
33.6 | Xは Yと いう 意味です |
X có nghĩa là Y
* Cách dùng: Mẫu câu này được dùng để định nghĩa từ được biểu diễn bởi “X”
(という bắt nguồn từ といいます)
* Ví dụ:
|
||||||||||||||||
33.7 | “Câu văn” (Thể thường) + と 言っていました |
(Ai đó) đã nói là / rằng …
* Cách dùng: dùng để truyền đạt, thông báo, trích dẫn lại 1 câu nói, 1 lời nhắn của
ai đó cho người thứ 3
* Ví dụ:
- Giống: cùng dùng để truyền đạt lại 1 câu nói, lời nhắn của ai đó - Khác: 「~と言いました」đặt trọng tâm vào việc ai nói, vào chủ thể của câu nói đó. Trong khi đó, 「~と言っていました」đặt trọng tâm vào việc truyền đạt lại nội dung câu nói |
||||||||||||||||
34.1 | V1 thể -た / Nの + とおりに、V2 |
Theo như…, theo đúng như…
* Cách dùng: dùng để diễn đạt ý nói làm gì đó (V2) theo như hoặc giống y như những
gì mà mình nghe thấy, nhìn thấy, đọc được....(V1) hoặc theo như hướng dẫn trong 1
cuốn sách, 1 sự chỉ dẫn nào đó… (N)
* Ví dụ:
|
||||||||||||||||
34.2 | V1た / Nの / Số từ + あとで、V2 |
Sau khi..., ~
* Cách dùng: dùng để diễn tả tuần tự của các hành động. Tùy từng loại từ mà cách kết
hợp sẽ khác nhau:
- Với động từ thì chia ở dạng –ta - Với danh từ thì có の - Với số từ thì ghép trực tiếp * Ví dụ:
1. Với mẫu câu này, ở vế 「~たあとで」động tư luôn chia ở thể ~た, không bị ảnh hưởng của thời điểm diễn ra
2. Tổng hợp các cách kết hợp của 「まえに」、「あとで」、「から」
3. Phân biệt sự khác nhau giữa 「~たあとで」và 「~てから」
|
||||||||||||||||
34.3 | V1て / V1ないで, + V2 |
Ý nghĩa: làm V2 (trong trạng thái) V1
* Cách dùng: Động từ dạng ~て hoặc ~ないで có thể được dùng để diễn tả trạng thái,
tình huống làm nền để 1 hành động khác xảy ra
* Ví dụ:
|
||||||||||||||||
34.4 | V1ないで、V2 (CHỌN 1 TRONG 2) |
Làm V2 mà không làm V1 (chọn 1 trong 2 hành động)
* Cách dùng: Mẫu câu này được dùng khi người nói chỉ một hành động không diễn ra
như dự đoán mà được thay thế bởi m ột hành động khác
* Ví dụ:
|
||||||||||||||||
35.1 | Cách chia động từ thể điều kiện |
Cách chia động từ thể điều kiện (nếu, nếu như...)
|
||||||||||||||||
35.2 | Cách dùng động từ thể điều kiện |
1. Diễn đạt điều kiện
* Cách dùng: Diễn đạt điều kiện (hành động, trạng thái ở vế điều kiện) để dẫn đến 1 hành động, trạng thái ở vế sau (vế kết quả) * Ví dụ:
2. Với 「なら」: giới hạn đề tài, câu chuyện được đề cập đến
* Cách dùng: Với 「なら」thì có thêm cách sử dụng nữa, với ý: giới hạn đề tài, câu chuyện được đề cập đến (chỉ trong phạm vi nội dung được nói đến thôi)
* Ví dụ:
|
||||||||||||||||
36.1 | V る / V ない + ように、~ |
Để ~
* Cách dùng: khi biểu hiện một hành động nào đó có mục đích ta dùng ように. Mệnh
đề 1 chỉ mục đích, mệnh đề 2 chỉ hành động có chủ ý để đạt được mục đích ở mệnh đề 1 đưa ra
* Ví dụ:
|
||||||||||||||||
36.2 | V る (thể khả năng) + ように なりました |
Diễn tả sự biến đổi trạng thái
* Cách dùng: Biểu hiện sự biến đổi trạng thái, từ không thể được thành có thể được
* Ví dụ:
- Động từ V る đứng trước ように trong mẫu câu này là động từ thể khả năng và những động từ như できる、わかる、みえる、きこえる、なる… - Trong câu nghi vấn V るように なりましたか nếu trả lời bằng いいえ thì sẽ như sau:
|
||||||||||||||||
36.3 | V る / V ない + ように して ください |
Hãy làm thế nào để~
* Cách dùng: yêu cầu, nhờ vả ai đó làm gì, làm đi làm lại nhiều lần, có tính chất liên tục lâu dài
* Ví dụ:
|
||||||||||||||||
36.4 | 大きな、小さな |
Tính từ đuôi na của ookii, chiisai
* Ý nghĩa: 大きな và 大きい, 小さな và 小さい nghĩa giống nhau.
Tuy nhiên hơi khác một chút là sau 大きな、小さな bắt buộc phải là một danh từ
* Ví dụ:
|
||||||||||||||||
36.5 | かなり |
Khá, khá là
* Cách dùng: Chỉ một sự việc nào đó “vượt quá sự kỳ vọng thông thường”, biểu hiện
một sự phán đoán khách quan
* Ví dụ:
|
||||||||||||||||
37.1 | Động từ thể Ukemi (受身) |
Cách chia Động từ thể Ukemi (受身)
|
||||||||||||||||
37.2.1 | Mẫu câu bị động 1: N1(người) は N2(người)に+ Ukemi |
bị~, được~
* Cách dùng: khi danh từ 2 làm hành động nào đó đối với danh từ 1, danh từ 1 là phía nhận hành động đó
a) Nghĩa tích cực: được * Ví dụ:
* Ví dụ:
|
||||||||||||||||
37.2.2 | Mẫu câu bị động 2: N1(người)は N2(người) に N3(vật) を+ Ukemi |
bị~
* Cách dùng: khi danh từ 2 làm một hành động nào đó đối với danh từ 3 là vật sở
hữu của danh từ 1 và danh từ 1 cảm thấy hành động đó là quấy rầy hay làm phiền mình
* Ví dụ:
|
||||||||||||||||
37.2.3 | Mẫu câu bị động 3: N(vật) は+ Ukemi |
được~
* Cách dùng: khi một hành động nào đó được thực hiện và người làm hành động
đó không được đặc biệt chú ý đến, khi đó sự vật sẽ trở thành chủ từ
* Ví dụ:
|
||||||||||||||||
37.3 | Trợ từ に biểu hiện tỷ lệ |
Trợ từ に biểu hiện tỷ lệ
* Ví dụ:
|
||||||||||||||||
38 | DANH TỪ HÓA ĐỘNG TỪ BẰNG TRỢ TỪ の |
DANH TỪ HÓA ĐỘNG TỪ BẰNG TRỢ TỪ の
* Cách dùng: Thêm trợ từ の sau động từ ở thể thông thường thì có thể danh từ hóa câu
hay nhóm từ có chứa động từ đó. Câu hay nhóm từ được danh từ hóa có thể làm chủ ngữ hoặc tân ngữ
|
||||||||||||||||
38.1 | V る + のは + A です |
Câu tính từ với trợ từ は
Đã học ở bài 8
* Ví dụ:
たのしい、おもしろい、むずかしい、やさしい、はずかしい、きもちが いい、きけん[な]、 たいへん[な]… |
||||||||||||||||
38.2 | Vる + のが + A です |
Câu tính từ với trợ từ が
* Ví dụ:
すき[な]、きらい[な]、じょうず[な]、へた[な]、はやい、おそい… |
||||||||||||||||
38.3 | Vる + の を + わすれました |
Câu động từ
* Ví dụ:
|
||||||||||||||||
38.4 | Thể thông thường + のを しっていますか |
Có biết ~ không?
* Ví dụ:
* Lưu ý: Trong mẫu câu này, trợ từ は đi với chủ ngữ trong mệnh đề phụ được đổi thành が * Ví dụ:
|
||||||||||||||||
38.5 | Thể thông thường + のは N です |
Thay thế danh từ bằng trợ từ, sau đó đưa nó làm chủ đề của câu
* Ví dụ:
|
||||||||||||||||
38.6 | の và こと |
Một số mẫu câu dùng こと nhưng ko được dùng の
* Cách dùng: Giống như trợ từ の, trợ từ こと mà chúng ta đã học ở bài
18, 19 cũng được sử dụng như
là một cách để danh từ hóa động từ. Chú ý nhiều mẫu câu trong đó こと được sử dụng nhưng の thì không
* Ví dụ:
|
||||||||||||||||
38.7 | いき và かえり |
Thể ます của một số động từ có thể được sử dụng làm danh từ
* Ví dụ:
|
||||||||||||||||
39.1 | Vて / Vない => Vなくて / Aい => Aくて / Aな => で, ~ |
Câu chỉ nguyên nhân, lý do
* Cách dùng: Những thể văn ở trên được sử dụng để chỉ nguyên nhân, lý do. Trong mẫu câu này, mệnh đề
trước của câu chỉ nguyên nhân và mệnh đề sau chỉ kết quả xảy ra bởi nguyên nhân đó. Khác
với ~から mà chúng ta đã học ở bài 9, mẫu câu này có nhiều hạn chế
1.1 Mệnh đề sau thường là những từ không bao hàm ý chí: - Tính từ, động từ biểu hiện cảm xúc: びっくりする、安心する、困る、さびしい、残念だ...
|
||||||||||||||||
39.2 | N で |
Trợ từ で chỉ nguyên nhân gây tai nạn, thiên tai...
* Cách dùng: Trợ từ で nhiều khi chỉ nguyên nhân, trong trường hợp này danh từ được sử dụng
thường là các từ có đủ sức gây nên một kết quả nào đó như: じこ(tai nạn), じしん (động đất), かじ (hỏa hoạn)...
* Ví dụ:
|
||||||||||||||||
39.3 | ~ので |
Chỉ nguyên nhân, lý do
1. Ý nghĩa:
- Giống như ~ から mà chúng ta đã học ở bài số 9, ~ので chỉ nguyên nhân, lý do. ~から nhấn mạnh nguyên nhân, lý do một cách chủ quan, trong khi ~ので là cách biểu hiện trình bày một cách khách quan về liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả theo diễn biến tự nhiên - Sử dụng ~ので để làm cho sự chủ quan của người nói nhẹ nhàng đi khiến người nghe không có cảm tưởng bị ép buộc, nó cũng thường được sử dụng để trình bày m ột cách nhẹ nhàng về lý do khi xin phép * Ví dụ:
V, Aい, Aな, Nな + ので、~ 3. Chú ý:~ので đi theo thể thông thường như đã trình bày ở trên, khi muốn biểu hiện một cách lịch sự, lễ phép hơn thì đặt nó đứng sau thể lịch sự * Ví dụ:
|
||||||||||||||||
39.4 | Phân biệt 気持ちがいい và 気分がいい |
Phân biệt 気持ちがいい và 気分がいい
Các biểu hiện này có ý nghĩa khác nhau, vì vậy hãy chú ý trong cách sử dụng
|
||||||||||||||||
40.1 | ~か |
Trợ từ nghi vấn
1. Trợ từ ~か là trợ từ nghi vấn đã học thường được đặt cuối câu nghi vấn:
2. Cách dùng: Thể thông thường + か: V / Aい / Aな / N + か 3. Chú ý sự khác nhau giữa なにか trong ví dụ (1), (1’) và どこか trong ví dụ (2), (2’) sau
|
||||||||||||||||
40.2 | Thể thường + かどうか、~ |
Có ~ hay không
* Ý nghĩa: ~かどうか được sử dụng khi một câu văn nghi vấn không có từ nghi vấn trong thành phần câu
* Cách dùng: Giống như trường hợp của ~か、~、mệnh đề trước かどうか chia ở thể thường * Ví dụ:
* Chú ý: Trong ví dụ 2), người ta không dùng “まちがいが あるかどうか” mà dùng “まちがいが ないかどうか” vì người nói hy vọng rằng không có sự nhầm lẫn nào |
||||||||||||||||
40.3 | Vて みます |
Thử làm việc gì đó
* Ý nghĩa: Mẫu câu diễn đạt ai đó muốn thử làm việc gì để xem kết quả thế nào
* Cách dùng: Trong mẫu câu này động từ đứng trước みます chia ở thể て. Vì みます nguyên thủy là một động từ nên cũng chia như các động từ khác * Ví dụ:
|
||||||||||||||||
40.3 | A い => A さ |
Biến tính từ đuôi い sang danh từ trừu tượng
* Cách dùng: Ta có thể biến một tính từ đuôi い sang danh từ trừu tượng miêu tả tính chất, trạng thái
bằng cách đổi đuôi い thành さ
* Ví dụ:
|
||||||||||||||||
41 | Quan hệ Trong (ウチ) – Ngoài(ソト) |
* Quan hệ Trong (ウチ) – Ngoài (ソト)
Ở bài 7 và bài 24,
chúng ta đã học về các biểu hiện cho và nhận đồ vật hay một hành động
qua việc sử dụng 3 động từ「あげます、もらいます、くれます」. Bài này chúng ta sẽ học
thêm về các biểu hiện cho – nhận phản ánh mối quan hệ Trên - Dưới (địa vị, tuổi tác) ,
quan hệ Trong – Ngoài, quan hệ thân thuộc giữa người cho và người nhận (bao hàm cả
sắc thái tâm lý, tình cảm...)
Quan hệ Trong (ウチ) – Ngoài (ソト)
|
||||||||||||||||
41.1 | ~に Nを いただきます |
(Mình) nhận (từ ai đó) cái gì
* Cách dùng: いただきます」là khiêm nhường ngữ được dùng thay cho「もらいます」 với
hàm ý thể hiện sự khiêm tốn, nhún nhường của người nhận đối với người cho khi người nói
nhận gì đó từ người có tuổi tác, địa vị xã hội cao hơn mình (trừ người trong gia đình), người
không thân quen lắm hoặc khi muốn thể hiện sự tôn trọng đối với người cho mình
* Chú ý: Chủ thể của động từ này luôn luôn là 「わたし」(tôi)
|
||||||||||||||||
41.2 | ~は(が)Nを くださいます |
(Ai đó) cho mình cái gì
* Cách dùng: 「くださいます」là tôn kính ngữ được dùng thay cho「くれます」 với hàm ý thể
hiện sự tôn trọng của người nhận khi người cho là người có tuổi tác, địa vị xã hội cao hơn
mình (trừ người trong gia đình), hay người không thân quen lắm..
* Chú ý: - Chủ thể của động từ này luôn là đại từ nhân xưng ngôi thứ 2 hoặc ngôi thứ 3, không bao giờ là 「わたし」(tôi) - Thể từ điển của 「くださいます」là「くださる」, và chuyển sang thể -TE là 「くださって」
|
||||||||||||||||
41.3 | ~に Nを やります |
(Mình) cho ai đó cái gì
* Cách dùng: 「やります」được dùng thay cho「あげます」trong trường hợp đối tượng nhận
hành động có địa vị thấp hơn, ít tuổi hơn (em trai, em gái, con cái trong gia đình), động vật, thực vật …
|
||||||||||||||||
41.4.1 | ~に ~を Vて いただきます/td> |
Nhận (việc gì) từ ai; được ai đó làm gì cho
* Cách dùng:
- Cũng biểu thị lòng biết ơn của người được nhận hành vi giúp đỡ nhưng hàm ý lịch sự, khiêm nhường hơn so với ~てもらいます - Chủ ngữ của câu luôn là 「わたし」(tôi) * Ví dụ:
|
||||||||||||||||
41.4.2 | ~は(が) ~を Vて くださいます |
Ai làm cho việc gì
* Cách dùng:
- Giống với ~ていただきます, cũng nói lên sự cảm tạ của người nhận hành vi giúp đỡ - Khác với ~ていただきます chủ ngữ là người nhận, còn trong câu ~てくださいます chủ ngữ là người thực hiện hành động * Ví dụ:
|
||||||||||||||||
41.4.3 | ~に ~を Vて やります |
Làm việc gì (cho ai)
* Cách dùng: ý nghĩa thiện chí, lòng tốt khi làm cho ai việc gì
(chỉ giới hạn dùng với em trai, em gái, con cái trong gia đình hay với động, thực vật)
* Ví dụ:
* Ví dụ 1:
|
||||||||||||||||
41.5 | V ていただけませんか |
Mong (ai đó) làm gì giúp được không?
* Cách dùng: Là biểu hiện nhờ vả lịch sự nhất với những người có địa vị, tuổi tác cao hơn
mình hay người không quen biết, lịch sự hơn Vてくださいませんか
* Chú ý: 「~ていただけ>ませんか」 chứ không phải là 「~ていただきませんか。」 * Ví dụ:
Tổng kết các biểu hiện nhờ vả
|
||||||||||||||||
42.1 | ~ために |
Để
* Cách dùng: Đây là mẫu câu biểu hiện mục đích. Mệnh đề trước đi với ために là mệnh đề
biểu hiện mục đích, mệnh đề sau biểu hiện hành vi có ý chí để thực hiện mục đích ấy
Có 2 cách sử dụng: với động từ và với danh từ như sau: |
||||||||||||||||
42.1.1 | V1 るために、V2 |
Để thực hiện V1 thì V2
Động từ đi trước 「ために」 là động từ thể từ điển và là những động từ mang tính ý chí thể hiện 1 mục đích nào đó
* Ví dụ:
1. Phân biệt「~ように」(bài 36) với「~ために」: - Sự giống nhau: + Mệnh đề trước là mục đích của mệnh đề sau, mệnh đề sau là hành vi để đạt được mục đích ấy + Động từ được sử dụng ở mệnh đề trước là động từ có tính ý chí. Còn ở mệnh đề sau, cả động từ có tính ý chí và động từ không có tính ý chí đều sử dụng được + Cả「~ように」và「~ために」đều đi với động từ ở thể từ điển. (Người ta không hay dùng dạng 「V ないために」) - Sự khác nhau: + Ở mệnh đề trước – mệnh đề thể hiện mục đích của mẫu câu 「~ように」có thể sử dụng cả động từ không có tính ý chí 2. Động từ có tính ý chí và động từ không có tính ý chí: - Động từ có tính ý chí là động từ thể hiện những động tác, hành động mà ý chí của con người có thể điều khiển được.. VD: たべる(ăn), のむ (uống), いく (đi), つくる (tạo ra), ねる (ngủ)... - Động từ không có tính ý chí là động từ thể hiện những động tác, hành động mà ý chí của con người không thể điều khiển được, bao gồm: + Sự vận động, trạng thái của những vật vô tri, vô giác: ある(có), 壊れる (bị vỡ), 雨が降る (mưa rơi), 風が吹く (gió thổi), 水が出る (nước chảy)... + Các hiện tượng sinh lý của con người: 痛む(đau), 病気になる (bị ốm), 老いる(già) , 若返 る (trẻ lại), 目が覚める(tỉnh dậy)... + Các hiện tượng tâm lý của con người : 困る(khó khăn) , 飽きる (mệt mỏi), できる (có thể)... và các động từ ở thể khả năng * Tuy nhiên, ngoài các ví dụ trên, có nhiều trường hợp cùng là 1 từ nhưng tùy vào văn cảnh và cách sử dụng khác nhau mà động từ đó có thể lúc là có tính ý chí, lúc là không có tính ý chí. * Ví dụ: Động từ「出る」 (Ra) - 家を出る Ra khỏi nhà => Động từ có tính ý chí - 水が出る Nước chảy ra => Động từ không có tính ý chí |
||||||||||||||||
42.1.2 | Nのために、 V |
Để
* Cách dùng: Khi kết hợp với danh từ, mệnh đề 「N のために」mang 2 ý nghĩa:
1. Nếu là những danh từ chỉ sự việc, thì mệnh đề này cũng thể hiện mục đích (giống với mẫu cầu với động từ「V るために」) * Ví dụ:
|
||||||||||||||||
42.2 |
V るのに 使います/便利です... N に 使います/必要です... |
(Sử dụng) vào việc gì / (có lợi) cho việc gì / (cần thiết) cho cái gì
Có ý nghĩa na ná như các mẫu câu 「とき」(bài 23) hay 「場合」
(bài 45)
* Cách dùng: trợ từ「に」có thêm ý nghĩa thể hiện mục đích. Nếu kết hợp với danh từ thì dùng 「Nに」, nếu kết hợp với động từ thì dùng phương pháp “danh từ hóa động từ” (「曲 げるのに」) * Chú ý: riêng với các động từ nhóm III có dạng「Nします」thì khi kết hợp, không kết hợp theo kiểu 「Nするのに」mà ghép thẳng thành「Nに」 * Ví dụ: 勉強します => 勉強に 修理します => 修理に Về ý nghĩa thể hiện mục đích, mẫu câu này khá giống với 「(の)ために」nhưng không mạnh mẽ bằng và mệnh đề sau của mẫu câu này thường chỉ giới hạn ở 1 số động từ, tính từ mang tính trạng thái như: 「~ に使います」(cách sử dụng) 「~ に便利です、必要です、いいです、役に立ちます…」(đánh giá) 「~ に(時間、お金)がかかります」(tính toán)... a) (N は) V るのに 使います
|
||||||||||||||||
42.3 | Tham khảo các mẫu ngữ pháp sử dụng trợ từ に |
Tham khảo các mẫu ngữ pháp sử dụng trợ từ に
1. Chúng ta đã từng gặp trợ từ 「に」thể hiện mục đích trong những bài trước như:
2. So sánh các mẫu câu thể hiện mục đích 「~に」「~ように」「~ために」「~(の)に」
|
||||||||||||||||
43.1 | V bỏ ます + そうです |
Sắp
* Cách dùng: dùng để diễn đạt tình trạng, trạng thái đang hiện hữu bề ngoài, nói lên 1 ấn
tượng có được từ 1 hiện tượng mà mình nhìn thấy tận mắt hay giải thích về tình trạng sự
vật, sự việc ngay trước khi nó thay đổi
* Cách chia: V bỏ ます + そうです / そうだ * Ví dụ:
|
||||||||||||||||
43.2 | Aい bỏ い / Aな bỏ な + そうです |
Có vẻ
* Cách dùng: dùng để diễn đạt những phán đoán, suy xét một cách trực tiếp khi nhìn thấy
sự vật, sự việc nào đó. Có thể hiểu nôm na mẫu câu này là “nhìn và nghĩ là, cho là nó như thế” * Cách chia: - Aいです A bỏ い + そうです - Aなです A bỏ な + そうです/だ - Trường hợp đặc biệt: + いいです => よさそうです + ないです => なさそうです * Ví dụ:
* Ví dụ với tính từ chỉ cảm xúc 「うれしい」 わたしは うれしいです: Đúng わたしは うれしそうです: Sai あなたは うれしいそうです: Đúng あなたは うれしいです: Sai かのじょは うれしそうです: Đúng かのじょは うれしいです: Sai * Chú ý: Mẫu câu 「~そうです」này không kết hợp với danh từ Tham khảo: Sự khác nhau giữa 「~でしょう」và「 ~そうです」
- ~でしょう」biểu thị suy luận của người nói căn cứ vào một số thông tin nào đó còn
「~そうです」 biểu thị suy luận của người nói theo điều mà người nói quan sát được
* Ví dụ:
|
||||||||||||||||
43.3 | V て来ます |
Làm gì đó (rồi sẽ trở lại)
* Cách dùng: biểu thị hành động đi đâu đó làm gì rồi sau đó quay lại. Điều cần chú ý ở mẫu
câu này là với 1 câu nhưng bao hàm 3 hành động:
(1) đi đâu đó => (2) làm gì đó => (3) quay trở lại * Ví dụ:
(1) đi đến điểm bán thuốc lá => (2) mua thuốc lá ở đó, và => (3) quay trở lại
|
||||||||||||||||
44.1 | V、Aい、Aな bỏ な + すぎます |
Quá...
* Cách dùng: dùng để diễn đạt ý vượt quá 1 mức độ nào đó của động tác, tác dụng, trạng
thái, tình trạng. Do đó, mẫu câu này thường được dùng trong những trường hợp có ý xấu,
nằm ngoài mong đợi của người nói
* Cách ghép từ: V bỏ ます, Aい bỏ い, Aな bỏ な + すぎます * Ví dụ:
|
||||||||||||||||
44.2 | Vやすい/にくいです |
Dễ (làm gì)…., khó (làm gì)…
* Cách dùng: ghép 2 tính từ với động từ (động từ ý chí) để thể hiện mức độ khó hay dễ khi
thực hiện hành động nào đó
* Cách chia:: V bỏ ます + やすいです / にくいです * Ví dụ:
|
||||||||||||||||
44.3 | Aい => く / Aな => に / Nに + します |
Làm cho ~ trở thành
* Cách dùng: trong bài 19,
chúng ta đã học cách tạo phó từ với động từ「~なります」với ý
nghĩa “một cái gì đó chuyển sang trạng thái khác (trở nên, trở thành 1 cách tự nhiên)”, còn
trong bài này, chúng ta học cách tạo phó từ với động từ「~します」với ý nghĩa “làm thay
đổi một cái gì đó sang một trạng thái khác (làm cho ~ trở thanh hoàn toàn do ý chí)”
* Ví dụ:
|
||||||||||||||||
44.4 | Nに します |
Chọn, quyết định (làm)
* Cách dùng: Biểu thị quyết định và lựa chọn có ý chí của con người
* Ví dụ:
|
||||||||||||||||
45.1 | Vた, Vない, Aい, Aな, Nの + 場合は |
Trong trường hợp…, Nếu…
* Cách dùng: dùng để diễn đạt ý giả định về một tình huống nào đó (ý nghĩa gần giống với
mẫu câu 「~たら」) nhưng thường chỉ dùng trong những tình huống không hay, không
mong đợi hoặc những điều hiếm khi xảy ra. Hành động ở vế sau thể hiện điều cần phải làm trong trường hợp đó
hoặc kết quả do tình huống đó đem lại. Bản thân「場ば合」 là một danh từ nên nó kết hợp với các loại từ khác
(động từ, tính từ, danh từ) theo đúng các quy tắc đã học
* Ví dụ: Với động từ:
Với tính từ:
- Khi muốn nhấn mạnh, có thể thêm cụm từ 「万一」hoặc「万が一」(vạn nhất) vào phía đầu của vế có 「~場合は」 - Giáo trình này không đề cập đến cách kết hợp với các dạng: quá khứ phủ định của động từ, quá khứ hay phủ định của tính từ, danh từ. |
||||||||||||||||
45.2 | Vる / Aい / Aな, Nな + のに、~ |
Thế mà, vậy mà…
* Cách dùng: dùng khi muốn diễn đạt việc không đạt được kết quả như mong đợi trong 1
tình huống nào đó. Điểm khác biệt cần lưu ý ở mẫu câu này (so với cách nói cùng ý nghĩa
như 「~が」hay「~ても」) là nó bao hàm những tình cảm, cảm giác mạnh mẽ của người
nói như sự bất mãn, không ngờ… * Ví dụ:
Sự khác nhau giữa「~のに」và「 ~が/~ても」
- Ví dụ 2: chỉ dùng để giả định về 1 việc chưa xảy ra trong hiện thực - Ví dụ 3: mang ý ngược nghĩa, nghịch lý giữa 2 vế nhưng có bao hàm cảm giác thất vọng, bất mãn hay không ngờ trong câu nói * 「~のに」có ý nghĩa hoàn toàn ngược với「~ので」 Ví dụ:
|
||||||||||||||||
46.1 | ~ところです |
Các mẫu câu với cụm từ ところです
Trước đây, ở bài 8 ta đã học từ 「ところ」với ý nghĩa là nơi, chỗ (chỉ vị trí, địa điểm). Đến bài này
「ところ」sẽ được mở rộng hơn với 1 ý nghĩa khác: “thể hiện thời điểm” với mẫu câu
Vところです
Ý nghĩa chỉ thời điểm của 「ところ」sẽ thay đổi tùy theo thời của động từ đi trước nó.
(vì 「ところ」là 1 danh từ nên động từ kết hợp với nó tất cả đều là dạng ngắn). Cụ thể gồm 3 trường hợp sau:
|
||||||||||||||||
46.1.1 | Vる ところです |
Sắp sửa (làm ~), chuẩn bị (làm ~)
* Cách dùng: Dùng để diễn tả ý nói một hành động sắp sửa, chuẩn bị diễn ra và nhấn
mạnh vào thời điểm trước khi diễn ra hành động đó. Mẫu câu này thường đi kèm với các
cụm từ chỉ thời điểm như: 「これから、」、「(ちょうど)今から」
* Ví dụ:
|
||||||||||||||||
46.1.2 | Vている ところです |
Đang (làm ~), đang trong lúc (làm ~)
* Cách dùng: Dùng để diễn tả hành động đang diễn ra tại 1 thời điểm nào đó, nhấn mạnh
vào thời điểm hành động đang xẩy ra (mạnh hơn Vています). Mẫu câu này thường đi
kèm với trạng từ chỉ thời gian 「今」
* Ví dụ:
|
||||||||||||||||
46.1.3 | Vた ところです |
Vừa mới (làm ~) xong
* Cách dùng: Dùng để diễn tả 1 hành động vừa mới kết thúc xong và nhấn mạnh vào thời
điểm ngay sau khi hành động hoàn thành. Mẫu câu này chỉ đi được với trạng từ chỉ thời gian 「たった今」
* Ví dụ:
|
||||||||||||||||
46.1.4 | Chú ý mẫu câu ~ところです |
Chú ý mẫu câu ~ところです
Tất cả các mẫu câu ~ところですđều mang ý tả lại trạng thái tại 1 thời điểm 1 cách đơn thuần
* Ví dụ:
* Ví dụ:
* Tổng kết: |
||||||||||||||||
46.2 | Vた ばかりです |
Mới / vừa mới (làm ~)
* Cách dùng: Dùng để diễn tả hành động vừa mới hoàn thành, vừa mới kết thúc nhưng
chưa lâu lắm. Thời điểm xảy ra chưa lâu đó hoàn toàn là do phán đoán chủ quan của
người nói (có thể là mới đây hoặc cũng có thể là đã lâu rồi) * Ví dụ:
- Thể hiện quan hệ nhân quả với 「~ばかりですから、~」、「~ばかりなので、~」:
Tham khảo: Phân biệt cách dùng 「Vたところ」 & 「Vたばかり」
|
||||||||||||||||
47.1 | Thể thông thường + そうです |
(Tôi) nghe nói là ~
* Cách dùng: Dùng để truyền đạt những thông tin mà mình nghe thấy ở đâu đó đến người thứ
3 và không có nhận định của bạn. Để nhấn mạnh thêm sự chắc chắn của thông tin, có thể
dẫn thêm nguồn gốc của thông tin đó với cụm từ 「~によると」
* Cách kết hợp:
1. Mẫu câu này khác cả về ý nghĩa và cách kết hợp so với mẫu câu 「そうです」 học ở bài 43. Xem ví dụ sau:
2. Mẫu câu này không kết hợp với các cách nói sau: thể ý chí(しよう), cấm đoán(するな), mệnh lệnh(しろ), suy đoán(するでしょう), nhờ vả(してください、しないでください). Ngoài ra, các mẫu câu khác đều có thể kết hợp được với mẫu câu này
「~と言っていました」chỉ dùng khi truyền đạt những thông tin mà mình trực tiếp nghe được từ người nói đó, còn 「~そうです」 có thể dùng với trường hợp nghe từ những nguồn khác (không nhất thiết phải đúng là người đó nói) |
||||||||||||||||
47.2 | Thể thông thường + ようです |
Hình như là ~
* Cách dùng: Dùng để diễn đạt những suy luận, phán đoán 1 cách trực quan, hoàn toàn dựa
trên những cảm giác, cảm nhận (5 giác quan) của bản thân. Vì thế, những suy đoán đó có thể không chính xác
* Cách kết hợp:
|
||||||||||||||||
48.1 | Cách chia động từ thể sai khiến |
Cách chia động từ thể sai khiến
|
||||||||||||||||
48.2.1 | Cách sử dụng thể sai khiên |
Cách sử dụng
Động từ thể sai khiến biểu hiện ý cho phép (cho làm gì) hay mệnh lệnh, yêu cầu, cưỡng
chế (bắt làm gì…). Do đây là mẫu câu thể hiện ý sai khiến, mệnh lệnh rất mạnh của người
trên yêu cầu người dưới làm gì đó và người dưới phải làm theo. Vì thế, không sử dụng mẫu
này đối với những quan hệ ngang bằng hay đối với người trên, thay vào đó sẽ dùng các
mẫu đã học về quan hệ cho nhận như: 「Vていただく(41課)」、
「Vてもらう(24課)」(tuy nhiên những động từ mang ý
diễn đạt tâm lý, tình cảm như 「しんぱいする、びっくりする、困る」thì vẫn có thể dùng với người trên với ý:
làm cho lo lắng, làm cho ngạc nhiên, làm cho khó khăn…)
|
||||||||||||||||
48.2.2.1 | Trường hợp 1: đối với “tự động từ” 自動詞 (じどうし) ~を V(さ)せる |
Cho (ai đó) làm ~; bắt (ai đó) làm ~
* Cách dùng: biến đổi tự động từ sang thể 「使役(しえき)」 để tạo ra 1 động từ mới
mang nghĩa sai khiến, mệnh lệnh yêu cầu ai đó làm gì. Trong phạm vi bài này dùng chủ yếu
các tự động từ sau: 行く、来る、帰る、通う、出張する、出席する、遊ぶ. Trong kiểu câu này, người thực hiện hành động,
động tác sẽ đi với trợ từ 「を」
=> Kiểu câu này còn được gọi tên là kiểu câu 「を-使役文 (しえきぶん)」(câu sai khiến với trợ từ を) * Ví dụ:
|
||||||||||||||||
48.2.2.2 | Trường hợp 2: đối với “tha động từ” 他動詞 (たどうし) ~に ~を V(さ)せる |
Cho (ai đó) làm ~; bắt (ai đó) làm ~
* Cách dùng: biến đổi tha động từ sang thể 「使役(しえき)」 để tạo ra 1 động từ mới
mang nghĩa sai khiến, mệnh lệnh yêu cầu ai đó làm gì. Trong kiểu câu này, người thực hiện
hành động, động tác sẽ đi với trợ từ 「に」, còn tân ngữ (đối tượng tác động của động từ)
vẫn được xác định bởi trợ từ 「を」 => kiểu câu này còn được gọi tên là kiểu câu 「に-使役文」(câu sai khiến với trợ từ に) * Ví dụ:
Tham khảo – Mở rộng: 1 số trường hợp đặc biệt dùng với を và に
1. Trường hợp với chủ thể hành động của tha động từ + 「を」
Những động từ như 「待つ、勉強する」là tha động từ nhưng cũng có khi đi với trợ từ 「を」
* 2.1 Trường hợp 1: Những động từ như「行く、来る、帰る、歩く」là tự động từ nhưng cũng có khi đi với trợ từ 「に」để tránh lặp trợ từ 「を」
Những động từ như「答える、しゃべる、言う、質問する、反対する、発言する」là những tự động từ thực hiện hành vi có hướng đến 1 đối tượng nào đó nhưng có nhiều khi dùng trợ từ 「に」thay cho trợ từ「を」
|
||||||||||||||||
48.2.2.3 | V(さ)せて いただけませんか |
Cho phép tôi (làm gì), hãy để tôi (làm gì) được không?
* Cách dùng: Dùng để xin phép, nhờ vả, yêu cầu người nghe xác nhận và cho phép mình
được thực hiện 1 hành động nào đó
* Cấu trúc mẫu câu: Động từ 使役 chia dạng て + いただけませんか * Ví dụ:
- Ngoài cách nói trên, còn có thể dùng các cách nói dưới đây để xin phép làm gì đó: + 「V(さ)せて ください」 + 「V(さ)せて くださいませんか」 - Phân biệt chủ thể hành động của 2 mẫu câu yêu cầu, nhờ vả:
|
||||||||||||||||
49 | KHÁI QUÁT VỀ KÍNH NGỮ TRONG TIẾNG NHẬT |
1. Kính ngữ
Kính ngữ gồm 1 hệ thống các từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, trợ từ…), mẫu câu dùng để thể
hiện sự tôn trọng, kính trọng của người nói với người nghe hoặc người ở ngôi thứ ba (người được
nhắc tới trong hội thoại giữa người nói và người nghe). Về cơ bản, trong tiếng Nhật có nhiều
trường hợp dùng kính ngữ khác nhau và người nói thường bày tỏ sự kính trọng của mình với
người nghe (hoặc người được nhắc tới) tùy theo mối quan hệ giữa người nói với những người này.
Có ba mối quan hệ chính khi sử dụng kính ngữ: - Người nói là người ít tuổi hơn, cấp dưới hoặc là người có địa vị xã hội thấp hơn. Khi đó sẽ sử dụng kính ngữ với với những người nhiều tuổi hơn, với cấp trên hoặc với người có địa vị xã hội cao hơn mình - Người nói không có quan hệ thân thiết với người nghe (ví dụ trong lần đầu tiên gặp gỡ) - Căn cứ vào mối quan hệ “trong” và “ngoài”: theo mối quan hệ này, người “trong” được quan niệm là gồm những người cùng một gia đình, cùng công ty… Còn người “ngoài” là những người không cùng nhóm nêu trên. Khi người nói nhắc đến một người trong nhóm của mình với một người ngoài nhóm thì người được nói tới đó cũng được coi như ngang hàng với chính người nói dù người này có địa vị xã hội cao hơn hay nhiều tuổi hơn. Vì thế, trong trường hợp này người nói không cần dùng kính ngữ 2. Các loại kính ngữ:
Có 3 loại chính:
- Tôn kính ngữ「尊敬語(そんけいご)」: thể hiện sự tôn trọng, tôn kính, đề cao hành vi, hành động của người nói (A) đối với người nghe (B) hoặc người được đề cập đến (C). Tuyệt đối không sử dụng cho bản thân (A) hoặc người “trong” của (A) trong trường hợp (B) là người “ngoài” - Khiêm nhường ngữ「謙譲語(けんじょうご)」: thể hiện sự nhún nhường, khiêm tốn, hạ thấp bản thân của (A) nhằm thể hiện sự kính trọng đối với (B) hoặc (C). Tuyệt đối không sử dụng cho (B) hoặc (C) (trừ trường hợp đối với người “trong” như người trong gia đình…) - Thể lịch sự「丁寧語(ていねいご)」: thể hiện sự lịch sự, lễ phép nên phạm vi sử dụng khá rộng, có thể sử dụng với hầu hết các đối tượng |
||||||||||||||||
49.1 | Các cách để tạo TÔN KÍNH NGỮ |
1. Dùng tiền tố 「お」 và 「ご」(viết chữ Hán đều là 御 (NGỰ)
- Tiền tố 「お」 và「 ご」được sử dụng rất nhiều trong câu kính ngữ. Chữ 御 (NGỰ) với tư cách là
tiền tố được thêm vào phía trước các loại từ (danh từ, tính từ, phó từ ) và có 2 cách đọc, lúc là
「お」, lúc là「 ご」tùy theo loại từ nó ghép là từ thuần Nhật (Hòa ngữ - 和語) hay là từ gốc Hán
(Hán ngữ - 漢語)
- Hòa ngữ (hay còn gọi là từ Nhật chế) là những từ gốc Nhật, từ vốn có của tiếng Nhật từ xưa, còn Hán ngữ là những từ được lưu truyền từ Trung Quốc. (Thông thường cách nhận biết là Nhật ngữ là những từ 1 chữ Hán, Hán ngữ là những từ gồm 2 chữ Hán)
Ví dụ - Danh từ: お宅、お国、お子さん、ご家族、ご質問、ご気分 - Tính từ: お忙しい、お元気、お上手 - Phó từ: ごゆっくり、ごいっしょに、お大事に |
||||||||||||||||
49.2 | Các cách để tạo TÔN KÍNH NGỮ |
2. Sử dụng động từ THỂ BỊ ĐỘNG
* Ý nghĩa: thể hiện sự kính trọng
* Cách dùng: Về hình thức, động từ thể hiện kính ngữ kiểu này có cách chia giống hệt động từ dạng bị động. Hầu hết tất cả các động từ đều có thể áp dụng được trừ động từ dạng khả năng (可能形) và một số động từ như: できます、わかります、いります Cả nam và nữ đều sử dụng được nhưng nam giới thường sử dụng nhiều hơn. Ngoài ra, kiểu thể hiện này cũng hay được dùng trong văn viết * Ví dụ:
* Ví dụ:
|
||||||||||||||||
49.3 | Các cách để tạo TÔN KÍNH NGỮ |
3. Biến đổi động từ dạng -MASU: おV bỏ ます + になります
* Ý nghĩa: thể hiện sự tôn kính, kính trọng (mức độ cao nhất)
* Cách dùng: - Đây là cách thể hiện rất mềm dẻo, có mức độ tôn kính cao hơn cả trường hợp sử dụng động từ dạng bị động. Cả nam và nữ đều dùng được nhưng nữ giới thường sử dụng nhiều hơn - Không áp dụng với động từ nhóm 3 và động từ 1 âm tiết như: 見ます、寝ます、います… * Ví dụ:
|
||||||||||||||||
49.4 | Tôn kính ngữ đặc biệt |
Bảng KÍNH NGỮ ĐẶC BIỆT của động từ
|
||||||||||||||||
49.5.1 | Tôn kính ngữ của Danh từ |
Tôn kính ngữ của Danh từ
|
||||||||||||||||
49.5.2 | Tôn kính ngữ của Tính từ |
Tôn kính ngữ của Tính từ
|
||||||||||||||||
49.6 | Tham khảo – Mở rộng: |
おVです và おVください
1. おVです
Ví dụ - お呼びです => 呼んでいます - お見えです => 来ます/来ています/来ました - おいでです => 行きます/来ます/います - お急ぎですか - お帰りですよ 2. おV bỏ ます + ください cách nói lịch sự của 「~てください」 Ví dụ 1. 待ってください => お待ちください 2. 入ってください => お入りください 3. 座ってください => お座りください |
||||||||||||||||
50 | KHIÊM NHƯỜNG NGỮ |
KHIÊM NHƯỜNG NGỮ
Khiêm nhường ngữ là cách nói khiêm tốn, nhún nhường dùng cho những hành động, hành vi của
người nói A hay những người thuộc quan hệ trong của A đối với người nghe B hay người được nói tới
C. Chính vì vậy, cách nói này tuyệt đối không được sử dụng đối với những hành vi của người thuộc
quan hệ ngoài, với người B hay C
|
||||||||||||||||
50.1 | Khiêm nhường ngữ của động từ: おVします |
Thể hiện sự nhún nhường, hạ mình của người nói
* Cách cấu tạo: V bỏ ます => おVします
* Ví dụ: Nhóm 1: 持ちます => お持ちします Nhóm 2: 調べます => お調べします Nhóm 3: 案内します => ご案内します 邪魔します => お邪魔します * Chú ý: - Mẫu câu này được sử dụng khi người nói thực hiện hành động gì đó cho người nghe hay người được nhắc tới nên sẽ không dùng với trường hợp mà hành động của người nói không liên quan đến người nghe, người được nhắc tới. (quy tắc này giống với trường hợp các mẫu câu về quan hệ cho nhận học ở bài 24 và 41)
来ます => (X)おきします (○)まいります 見ます => (X)おみします (○)はいけんします います => (X)おいします (○)おります |
||||||||||||||||
50.2 | Khiêm nhường ngữ của danh động từ: ごNします |
ごNします
* Cách ghép: Các danh động từ (động từ nhóm 3 có dạng「Nします」thường là những từ
gốc Hán nên sẽ ghép 「ご」và tạo thành 「ごNします」. (nhưng không áp dụng với các động từ như 「勉強します、実習します、結婚します」)
Chú ý: một số trường hợp đặc biệt 電話します => お電話します; 約束します => お約束します * Ví dụ:
|
||||||||||||||||
50.3 | Động từ khiêm nhường ngữ đặc biệt |
xem BẢNG KÍNH NGỮ ĐẶC BIỆT của động từ
|
||||||||||||||||
50.4 | Thể lịch sự |
Thể lịch sự
* Cách dùng: Sử dụng khi người nói muốn bày tỏ sự kính trọng với người nghe
Các thể lịch sự hay dùng: * ございます
|
~ ます | 可能形(かのうけい) |
---|---|
およぎ ます | およげ ます |
よみ ます | よめ ます |
いき ます | いけ ます |
はしり ます | はしれ ます |
うたい ます | うたえ ます |
もち ます | もて ます |
なおし ます | なおせ ます |
食べます | たべられ ます |
おぼえ ます | おぼえられ ます |
たて ます | たてられ ます |
します | できます |
きます | こられます |
a) Dùng để chỉ khả năng của ai đó có thể làm được gì
* Ví dụ:
Ở ví dụ trên: が = を, 読めます = 読むことが できます
b) Dùng để chỉ tính khả thi. Ở đâu đó có thể xảy ra việc gì đó
Ví dụ:
Thể từ điển | Thể ý chí |
---|---|
行く(いく) | 行こう |
急ぐ(いそぐ) | 急ごう |
飲む(のむ) | 飲もう |
呼ぶ(よぶ) | 呼ぼう |
終わる(おわる) | 終わろう |
待つ(まつ) | 待とう |
会う(あう) | 会おう |
話す(はなす) | 話そう |
Thể từ điển | Thể ý chí |
---|---|
食べる(たべる) | 食べよう |
始める(はじめる) | 始めよう |
出かける(でかける) | 出かけよう |
見る(みる) | 見よう |
Thể từ điển | Thể ý chí |
---|---|
する | しよう |
来る(くる) | 来よう(こよう) |
Thể từ điển | Thể mệnh lệnh |
---|---|
急ぐ(いそぐ) | 急げ(いそげ) |
飲む(のむ) | 飲め(のめ) |
行く(いく) | 行け(いけ) |
切る(きる) | 切れ(きれ) |
歌う(うたう) | 歌え(うたえ) |
持つ(もつ) | 持て(もて) |
直す(なおす) | 直せ(なおせ) |
Thể từ điển | Thể mệnh lệnh |
---|---|
食べる(たべる) | 食べろ(たべろ) |
起きる(おきる) | 起きろ(おきろ) |
見る(みる) | 見ろ(みろ) |
Thể từ điển | Thể mệnh lệnh |
---|---|
する | しろ |
来る(くる) | 来い(こい) |
(động từ dạng –masu thì phải chuyển về dạng từ điển và thêm –na)
Thể ます | Thể cấm đoán |
---|---|
行きます | 行く な |
つくります | つくる な |
のみます | のむ な |
まちます | まつ な |
借ります | 借りる な |
ねます | ねる な |
します | する な |
きます | くる な |
けっこんします | けっこんする な |
まえに | あとで | から |
---|---|---|
Vdict まえに: ご飯を食べるまえに、 | V たあとで: ご飯を食べたあとで、 | V てから: ご飯を食べてから、 |
N のまえに: ご飯のまえに、 | N のあとで: ご飯のあとで、 | N |
Số từ まえに: 1時間まえに | Số từ あとで: 1時間あとで | Số từ |
~てから | ~たあとで | |
---|---|---|
Diễn tả ý làm hành động A xong, tiếp ngay sau đó là hành động B |
O ドアをノックしてから、部屋に入る Sau khi gõ cửa, tôi bước vào phòng |
X ドアをノックしたあとで、部屋に入る Sau khi gõ cửa, tôi bước vào phòng Khi muốn nhấn mạnh vào tuần tự hành động thì có thể dùng được: O 部屋に入るときは必ずノックしたあで入ってください Khi vào phòng thì nhất định gõ cửa xong hãy vào |
Diễn tả tuần tự các hành động: A được làm trước và B được làm sau |
O 結婚してから、運転免許を取った Sau khi cưới, tôi đã lấy được bằng lái xe |
O 結婚したあとで、運転免許を取った Sau khi cưới, tôi đã lấy được bằng lái xe |
Diễn tả thời gian |
O 日本へ来てから3年になる Sau khi sang Nhật, đã được 3 năm rồi |
X 日本へ来たあとで3年になる Sau khi sang Nhật, đã được 3 năm rồi |
Thể từ điển | Thể điều kiện |
---|---|
行く(いく) | いけば |
急ぐ(いそぐ) | いそげば |
頼む(たのむ) | たのめば |
呼ぶ(よぶ) | よべば |
ある | あれば |
買う(かう) | かえば |
待つ(まつ) | まてば |
話す(はなす) | はなせば |
Thể từ điển | Thể điều kiện |
調べる(しらべる) | しらべれば |
変える(かえる) | かえれば |
見る(みる) | みれば |
いる | いれば |
来る(くる) | くれば |
する | すれば |
やすい | やすければ |
ちいさい | ちいさければ |
*いい | *よければ |
かんたん(な) | かんたんなら |
しずか(な) | しずかなら |
びょうき | びょうきなら |
がくせい | がくせいなら |
Thể masu | Thể ukemi |
---|---|
~ます | 受身(うけみ) |
ききます | きかれます |
よみます | よまれます |
はこびます | はこばれます |
とります | とられます |
こわします | こわされます |
Thể masu | Thể ukemi |
---|---|
たべます | たべられます |
ほめます | ほめられます |
みます | みられます |
Thể masu | Thể ukemi |
---|---|
きます | こられます |
します | されます |
Mẫu câu |
に + 行く / 来る / 帰る (Bài 13) |
ように (Bài 36) |
ために (Bài 42) |
(の)に (Bài 42) |
---|---|---|---|---|
Cách chia | V bỏ ます + に | Vる / V ない + ように | Vる + ために | Vる / N + のに |
Cách dùng |
Động từ có tính ý chí + 行く / 来る / 帰る |
- Mệnh đề trước: Động từ không có tính ý chí hoặc động từ thể khả năng - Mệnh đề sau: Động từ có tính ý chí |
- Mệnh đề trước: Động từ có tính ý chí - Mệnh đề sau: Động từ có tính ý chí hoặc động từ trạng thái |
- Mệnh đề trước: Động từ có tính ý chí - Mệnh đề sau: Tính từ hoặc động từ trạng thái |
Ý nghĩa | Đi (đến, trở về) một nơi nào đó để làm việc gì (động từ có tính ý chí ở đây là mục đích) | Ở mệnh đề trước, sự việc trở thành có khả năng là mục đích, mệnh đề sau thể hiện sự nỗ lực để tiến đến khả năng ấy. (Trường hợp chủ ngữ 2 mệnh đề là khác nhau thì có thể sử dụng động từ có ý chí) | Nhấn mạnh vào ý mục đích của mệnh đề trước | So với「ために」thì tính mục đích yếu hơn. Mệnh đề sau thể hiện trạng thái |
Ví dụ |
|
|
|
|
Thể từ điển | Thể sai khiến |
---|---|
書く(かく) | 書かせる |
急ぐ(いそぐ) | 急がせる |
飲む(のむ) | 飲ませる |
呼ぶ(よぶ) | 呼ばせる |
作る(つくる) | 作らせる |
手伝う(てつだう) | 手伝わせる |
持つ(もつ) | 持たせる |
直す(なおす) | 直させる |
Thể từ điển | Thể sai khiến |
---|---|
食べる(たべる) | 食べさせる |
調べる(しらべる) | 調べさせる |
覚える(おぼえる) | おぼえさせる |
Thể từ điển | Thể mệnh lệnh |
---|---|
する | させる |
来る(くる) | 来させる(こさせる) |
Tôn kính ngữ | Khiêm nhường ngữ | |
---|---|---|
いきます きます います (Vています) |
いらっしゃいます *おいでに なります *みえます (tôn kính ngữ của 来ます) (Vていらっしゃいます) |
まいります まいります おります (Vております) |
たべます のみます |
めしあがります *あがります |
いただきます |
します (せつめい)します |
なさいます ご(せつめい)なさいます |
いたします ご(せつめい)いたします / もうしあげます |
いいます | おっしゃいます | もうします |
しっています | ごぞんじです |
ぞんじております (そんじません) |
~とおもいます | *~とぞんじます | |
ねます | おやすみになります | |
ききます ほうもんします |
うかがいます | |
Na / N + です | Na / N + でいらっしゃいます | |
着ます | *おめしになります | |
みます | ごらんになります | はいけんします |
(Vて)くれます | (Vて)くださいます | |
(Vて)あげます | *(Vて)さしあげます | |
もらいます (Vて)もらいます |
いただきます ちょうだいします (Vて)いただきます |
|
みせます あいます |
おめにかけます おめにかかります |
内 | 外 | 内 | 外 |
---|---|---|---|
かぞく | ごかぞく | きょうだい | ごきょうだい |
ちち | おとうさん(~さま) | あに | おにいさん(~さま) |
はは | おかあさん(~さま) | あね | おねえさん(~さま) |
しゅじん | ごしゅじん | おとうと | おとうとさん(~さま) |
かない | おくさん(~さま) | いもうと | いもうとさん(~さま) |
こども | おこさん(~さま) | このひと | このかた |
むすこ |
むすこさん/ぼっちゃん (こどもの ばあい) |
みんな | みなさん (~さま) |
むすめ | むすめさん / おじょうさん (~さま) | かいしゃのもの | かいしゃのかた |
A-い/A-な | 副詞 (Phó từ) | ||
---|---|---|---|
わかい | ごかぞく | わかく | おわかく |
いそがしい | おいそがしい | いそがしく | おいそがしく |
じょうず(な) | おじょうず(な) | じょうずに | おじょうずに |
げんき(な) | おげんき(な) | ていねいに | ごていねいに |
ひま(な) | おひま(な) | ぶじに | ごぶじに(50課) |
ていねい(な) | ごていねい(な) | ゆっくり | ごゆっくり |
しんせつ(な) | ごしんせつ(な) |
Khám phá những sản phẩm và dịch vụ tại Thiên Đăng là một trải nghiệm tuyệt vời cho bất kỳ ai quan tâm đến sự tinh tế và chất lượng. Sau một ngày tìm hiểu và mua sắm, tại sao không thêm chút phấn khích bằng cách truy cập vavada зеркало? Cho dù bạn muốn thư giãn sau một ngày dài hay tìm kiếm sự giải trí thú vị, vavada зеркало mang đến một trải nghiệm chơi game độc đáo và hấp dẫn để bạn tận hưởng thời gian rảnh rỗi của mình.